NNVC | NGÔN NGỮ VI CHỈ

Ngày ngày viết chữ
Menu
  • Trang Chủ
  • Chuyện viết chữ
    • Kỹ-nghệ viết
    • Dùng từ đặt câu
    • Cổ mỹ từ
    • Học từ dân gian
    • Ngòi bút người xưa
    • Người Việt với tiếng Việt
  • Học viết chữ
  • Sự kiện chữ
  • Thư viện chữ
    • Sách Chữ viết
    • Sách Chữ đọc
    • Tài liệu Chữ soạn
  • Về chúng tôi
Menu   ≡ ╳
  • Trang Chủ
  • Chuyện viết chữ
    • Kỹ-nghệ viết
    • Dùng từ đặt câu
    • Cổ mỹ từ
    • Học từ dân gian
    • Ngòi bút người xưa
    • Người Việt với tiếng Việt
  • Học viết chữ
  • Sự kiện chữ
  • Thư viện chữ
    • Sách Chữ viết
    • Sách Chữ đọc
    • Tài liệu Chữ soạn
  • Về chúng tôi

Home/Chuyện viết chữ/Dùng từ đặt câu

Category Archives: Dùng từ đặt câu

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Tiếng Việt ngày cũ

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th412,2023
Từ cũ trong tiếng Việt

Bài viết giới thiệu một số từ cũ trong tiếng Việt. Tuy nói là cũ, nhưng có những từ hiện nay vẫn còn dùng, nhất là trong khẩu ngữ.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Tân niên cát tự – Mừng xuân Quý Mão 2023

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th127,2023
Tân niên cát tự - Mừng xuân Quý Mão 2023

Tân niên cát tự là loạt bài về những từ ngữ liên quan đến năm mới, có ý nghĩa tốt lành do Ngày ngày viết chữ thực hiện để mừng xuân Quý Mão 2023.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Thiên thanh – thanh thiên và trật tự từ ghép chính phụ Hán Việt

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th117,2023
Thiên thanh - thanh thiên và trật tự từ ghép chính phụ Hán Việt

“Thiên thanh” là màu xanh da trời, còn “thanh thiên” là bầu trời xanh. Vậy mình có thể dùng từ “thanh thiên” để chỉ màu xanh da trời không?

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

22 bài viết được chú ý nhất trên fanpage Ngày ngày viết chữ trong năm 2022

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th1228,2022
22 bài viết được chú ý nhất trên fanpage Ngày ngày viết chữ trong năm 2022

Nghĩa của các từ “yếm thế”, “căn cơ”, thành ngữ “cung quế xuyên dương”, cổ mỹ từ “hiểu yên” và vấn đề chính tả của “cộc – cục hay cọc” là những nội dung được quan tâm nhất trên Fanpage Ngày ngày viết chữ trong năm 2022.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

“Dật sĩ” và vài trường hợp “dật” khác

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th1223,2022
“Dật sĩ” và vài trường hợp “dật” khác

Nhân có bạn đọc hỏi trên fanpage ý nghĩa của từ dật sĩ, Ngày ngày viết chữ biên bài này để chia sẻ về từ này và và một vài trường hợp “dật” khác.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Một vài cách nói chết bằng từ Hán Việt

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th1212,2022
Một vài cách nói "qua đời" bằng từ Hán Việt | Ngày ngày viết chữ

Bài viết này giới thiệu một số cách nói đến chuyện chết, đến việc qua đời bằng những từ Hán Việt nom lạ lạ, ngày nay ít dùng.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

“Tang thương” – Một cuộc thay đổi lớn lao hay là sự khốn khổ khiến người ta đau lòng?

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th1203,2022
Cách dùng từ tang thương

Liên quan đến từ tang thương, có nhiều bạn đọc hỏi ý nghĩa thực sự của nó là gì, là một cuộc thay đổi lớn lao hay là sự khốn khổ khiến người ta đau lòng. Bài viết này bàn về ý nghĩa của tang thương và cách dùng hiện nay.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Vài trường hợp nhất tự đa âm đa nghĩa

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th409,2022
Vài trường hợp nhất tự đa âm đa nghĩa | NNVC

Bài viết này tập hợp một số trường hợp nhất tự đa âm đa nghĩa trong tiếng Việt. “Tự” ở đây dùng chữ Hán, “âm” là âm Hán Việt, “đa nghĩa” là để phân biệt với những trường hợp tuy cũng “nhất tự đa âm” nhưng “nhất nghĩa”.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Thử phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th608,2021
Thử phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề - Thuyết

Bài viết này thử phân tích cú pháp của câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết. Đây chỉ là những nội dung hết sức sơ bộ dành cho bạn đọc bước đầu tìm hiểu cấu trúc Đề – Thuyết, rằng tại sao chúng ta nên tập làm quen với Đề – Thuyết thay vì chỉ biết Chủ – Vị.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

Chuyện viết chữ, Dùng từ đặt câu

Một số từ bị mờ nghĩa trong tiếng Việt (Phần 1)

Posted by Nguyễn Thuỳ Dung | On Th1028,2020
Một số từ bị mờ nghĩa trong tiếng Việt (Phần 1)

Theo tiến trình phát triển, nhiều từ trong tiếng Việt bị mờ nghĩa, thậm chí mất nghĩa. Sự tồn tại của chúng giống như một “vị khách đi kèm” trong các từ ghép của tiếng Việt.

Xem thêm

Chia sẻ bài viết

1 2 Next

Bài viết gần đây

  • Hành trình viết sách – cuốn sách góp phần giúp bạn hiện thực hoá ước mơ ra sách

    Hành trình viết sách – cuốn sách góp phần giúp bạn hiện thực hoá ước mơ ra sách

  • Học viết: 7 lời mách nước dành cho bạn

    Học viết: 7 lời mách nước dành cho bạn

  • 10+ bài tập viết dành cho bạn muốn “rèn bút”

    10+ bài tập viết dành cho bạn muốn “rèn bút”

  • 3 cách để viết lời thoại sống động hơn

    3 cách để viết lời thoại sống động hơn

  • Chuyện khôn chuyện dại qua một vài câu tục ngữ, ca dao

    Chuyện khôn chuyện dại qua một vài câu tục ngữ, ca dao

  • Tiếng Việt ngày cũ

    Tiếng Việt ngày cũ

  • Hai bài viết về “Hôm nay phải mở mang” trong một cuộc thi viết

    Hai bài viết về “Hôm nay phải mở mang” trong một cuộc thi viết


    CHÚNG TA LÀ NHỮNG CON CÁ NHỎ, MỖI NGÀY ĐỀU MỞ MANG.


    Đăng ký bản tin để mỗi khi có bài viết hữu ích hoặc sự kiện hay, Ngày ngày viết chữ sẽ gửi cho bạn qua e-mail.


    © Copyright 2017-2023 Ngày ngày viết chữ
    E-mail: ngayngayvietchu@gmail.com

    Chính sách riêng tư

    Kết nối trang