Category Archives: Kỹ-nghệ viết
4 bài học viết từ các tác phẩm văn học thiếu nhi
| On Th820,2022Bài viết này bàn về một số đặc điểm câu chữ thường thấy ở nhiều tác phẩm văn học thiếu nhi mà người mới bắt đầu học viết có thể học hỏi.
Xem thêmHọc cách viết mạch lạc, súc tích, có trọng tâm qua thư dụ hàng của Nguyễn Trãi
| On Th118,2022Bài viết này giới thiệu một số đoạn trích trong thư dụ hàng của Nguyễn Trãi. Nghiền ngẫm những đoạn trích này, ta có thể học cách dẫn nhập, cách lập luận, cách liên kết ý và cách chốt vấn đề cực kỳ mạch lạc và hết sức thuyết phục của bút pháp Ức Trai.
Xem thêmKhoá học “Tiếng Việt – Hiểu sâu Viết sắc” trong mắt học viên
| On Th108,2022Bài viết này tổng hợp một số nhận xét của học viên sau khi trải qua 10 buổi “Tiếng Việt – Hiểu sâu Viết sắc” của Ngày ngày viết chữ.
Xem thêmNghệ thuật sử dụng từ ngữ hoà hợp và tương phản
| On Th625,2021Tu là sửa chữa, từ là nói hoặc viết ra thành lời văn. Nói hoặc viết ra thành lời văn mà có sửa chữa sao cho hay, cho đẹp gọi là tu từ. Bài viết này phân tích sơ lược hai biện pháp tu từ là hoà hợp và tương phản, đồng thời nêu ra hướng vận dụng dành cho những bạn mới học viết.
Xem thêmLối viết bị động: “Tôi bị cha tôi đánh” và “Tôi bị đánh bởi cha tôi”
| On Th621,2021Đôi khi chúng ta có lối viết hơi bị động một chút, kiểu thay vì viết “Tôi bị cha tôi đánh” lại viết thành “Tôi bị đánh bởi cha tôi”. Lối viết này tuy không phải lúc nào cũng dở, nhưng dù sao cũng không phải là lối diễn đạt quen thuộc và thoải mái của người Việt.
Xem thêmHệ thống tiêu chuẩn cốt lõi của một bài viết (dùng cho mọi thể loại)
| On Th406,2021Đây không phải là một “hệ thống” lớn lao, đây là một hệ thống nhỏ thôi, và hết sức cốt lõi mà bạn có thể áp dụng cho mọi bài viết của mình.
Xem thêmContent marketing – Những gì bạn viết đã “đi vào lòng người” chưa?
| On Th1015,2020Đối với những bạn mới bắt tay vào viết content marketing thì câu hỏi “phải viết như thế nào để đi vào lòng người hơn” có lẽ là một câu hỏi gây đau đầu. Vậy, có cách nào để “giảm đau” không?
Xem thêmCác kiểu “nhân vật xưng tôi” và ví dụ minh họa
| On Th913,2020Đối với nhiều người viết, dùng “nhân vật xưng tôi” để dẫn dắt câu chuyện có vẻ là phong cách được ưa chuộng nhất. Vì cách ấy dễ. “Tôi” sẽ là kẻ dẫn dắt câu chuyện, cũng thường là nhân vật chính của câu chuyện. Nhưng không phải lúc nào “tôi” cũng chỉ xuất hiện trong một khuôn khổ.
Xem thêm18 điều tự răn khi viết văn của Trường Chinh
| On Th829,2020Không chỉ là nhà cách mạng, Trường Chinh còn là một nhà thơ, đồng thời có nhiều bài viết lý luận văn học. Đây là 18 điều tự răn khi viết văn của Trường Chinh*, viết năm 1947, đến nay vẫn còn giá trị.
Xem thêmMột “phép thuật” hiệu quả để né câu “sao em viết rời rạc quá vậy?”
| On Th822,2020Một đội bóng, nếu các cầu thủ không liên kết với nhau thì không phải là một đội bóng, mà chỉ là 11 người chơi bóng. Một văn bản cũng vậy.
Xem thêm
Chia sẻ bài viết