Category Archives: Chuyện viết chữ
Hệ thống tiêu chuẩn cốt lõi của một bài viết (dùng cho mọi thể loại)
| On Th406,2021Đây không phải là một “hệ thống” lớn lao, đây là một hệ thống nhỏ thôi, và hết sức cốt lõi mà bạn có thể áp dụng cho mọi bài viết của mình.
Xem thêmCây lúa trong ngôn ngữ người Việt – Kỳ 2: Văn minh lúa nước và ca dao tục ngữ
| On Th219,2021Người Việt là cư dân trồng lúa nước điển hình ở Đông Nam Á. Điều này để lại dấu ấn đậm nét trong Việt ngữ, rõ nét nhất là hai từ “lúa” và “nước”. Hiếm có ngôn ngữ nào mà khái niệm “lúa” và “nước” lại thể hiện cụ thể, sinh động như tiếng Việt.
Xem thêmQuan niệm về cái đói trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao của người Việt
| On Th1207,2020Bài viết này nói về những quan niệm của người Việt đối với cái đói thể hiện qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Xem thêmCây lúa trong ngôn ngữ người Việt – Kỳ 1: Nông cụ
| On Th1029,2020Trong mối quan hệ giữa ngôn ngữ và văn hóa, cái gì càng ăn sâu vào văn hóa, cái đó càng được thể hiện đa dạng trong ngôn ngữ. Bởi lẽ, người ta vẫn luôn nói rất nhiều về những thứ gắn bó, gần gũi với mình. Đó chính là lý do người Việt có rất nhiều từ vựng liên quan đến cây lúa và nghề trồng lúa.
Xem thêmMột số từ bị mờ nghĩa trong tiếng Việt (Phần 1)
| On Th1028,2020Theo tiến trình phát triển, nhiều từ trong tiếng Việt bị mờ nghĩa, thậm chí mất nghĩa. Sự tồn tại của chúng giống như một “vị khách đi kèm” trong các từ ghép của tiếng Việt.
Xem thêmQuan niệm về người già trong thành ngữ, tục ngữ, ca dao Việt Nam
| On Th1026,2020Bài viết này nói về những quan niệm đa diện và đặc sắc của người Việt đối với người già, tuổi già thể hiện qua thành ngữ, tục ngữ, ca dao.
Xem thêmContent marketing – Những gì bạn viết đã “đi vào lòng người” chưa?
| On Th1015,2020Đối với những bạn mới bắt tay vào viết content marketing thì câu hỏi “phải viết như thế nào để đi vào lòng người hơn” có lẽ là một câu hỏi gây đau đầu. Vậy, có cách nào để “giảm đau” không?
Xem thêmCác kiểu “nhân vật xưng tôi” và ví dụ minh họa
| On Th913,2020Đối với nhiều người viết, dùng “nhân vật xưng tôi” để dẫn dắt câu chuyện có vẻ là phong cách được ưa chuộng nhất. Vì cách ấy dễ. “Tôi” sẽ là kẻ dẫn dắt câu chuyện, cũng thường là nhân vật chính của câu chuyện. Nhưng không phải lúc nào “tôi” cũng chỉ xuất hiện trong một khuôn khổ.
Xem thêm18 điều tự răn khi viết văn của Trường Chinh
| On Th829,2020Không chỉ là nhà cách mạng, Trường Chinh còn là một nhà thơ, đồng thời có nhiều bài viết lý luận văn học. Đây là 18 điều tự răn khi viết văn của Trường Chinh*, viết năm 1947, đến nay vẫn còn giá trị.
Xem thêmMột “phép thuật” hiệu quả để né câu “sao em viết rời rạc quá vậy?”
| On Th822,2020Một đội bóng, nếu các cầu thủ không liên kết với nhau thì không phải là một đội bóng, mà chỉ là 11 người chơi bóng. Một văn bản cũng vậy.
Xem thêm
Chia sẻ bài viết