Category Archives: Chuyện viết chữ
Cổ mỹ từ – Những từ đẹp mà nay ít dùng [Phần 3]
| On Th222,2022Cổ mỹ từ là loạt bài tập hợp những từ có sắc thái cổ nom rất đẹp trong tiếng Việt. Lưu ý, “Cổ mỹ từ” chỉ là một tên gọi mà Ngày ngày viết chữ đặt cho những từ này, không phải khái niệm “từ cổ” đúng nghĩa của ngôn ngữ học.
Xem thêmCổ mỹ từ – Những từ đẹp mà nay ít dùng [Phần 2]
| On Th221,2022Cổ mỹ từ là loạt bài tập hợp những từ có sắc thái cổ nom rất đẹp trong tiếng Việt. Lưu ý, “Cổ mỹ từ” chỉ là một tên gọi mà Ngày ngày viết chữ đặt cho những từ này, không phải khái niệm “từ cổ” đúng nghĩa của ngôn ngữ học.
Xem thêmCổ mỹ từ – Những từ đẹp mà nay ít dùng [Phần 1]
| On Th220,2022Cổ mỹ từ là loạt bài tập hợp những từ có sắc thái cổ nom rất đẹp trong tiếng Việt. Lưu ý, “Cổ mỹ từ” chỉ là một tên gọi mà Ngày ngày viết chữ đặt cho những từ này, không phải khái niệm “từ cổ” đúng nghĩa của ngôn ngữ học.
Xem thêmHọc cách viết mạch lạc, súc tích, có trọng tâm qua thư dụ hàng của Nguyễn Trãi
| On Th118,2022Bài viết này giới thiệu một số đoạn trích trong thư dụ hàng của Nguyễn Trãi. Nghiền ngẫm những đoạn trích này, ta có thể học cách dẫn nhập, cách lập luận, cách liên kết ý và cách chốt vấn đề cực kỳ mạch lạc và hết sức thuyết phục của bút pháp Ức Trai.
Xem thêmCác kiểu tả người theo phép ẩn dụ của người Việt
| On Th115,2022Về chuyện tả người, người Việt có kiểu ẩn dụ rất thú vị là dùng động vật, thực vật hoặc đồ vật để liên tưởng. Bài viết này giới thiệu một số kiểu tả người theo phép ẩn dụ như thế.
Xem thêmKhoá học “Tiếng Việt – Hiểu sâu Viết sắc” trong mắt học viên
| On Th108,2022Bài viết này tổng hợp một số nhận xét của học viên sau khi trải qua 10 buổi “Tiếng Việt – Hiểu sâu Viết sắc” của Ngày ngày viết chữ.
Xem thêmNghệ thuật sử dụng từ ngữ hoà hợp và tương phản
| On Th625,2021Tu là sửa chữa, từ là nói hoặc viết ra thành lời văn. Nói hoặc viết ra thành lời văn mà có sửa chữa sao cho hay, cho đẹp gọi là tu từ. Bài viết này phân tích sơ lược hai biện pháp tu từ là hoà hợp và tương phản, đồng thời nêu ra hướng vận dụng dành cho những bạn mới học viết.
Xem thêmLối viết bị động: “Tôi bị cha tôi đánh” và “Tôi bị đánh bởi cha tôi”
| On Th621,2021Đôi khi chúng ta có lối viết hơi bị động một chút, kiểu thay vì viết “Tôi bị cha tôi đánh” lại viết thành “Tôi bị đánh bởi cha tôi”. Lối viết này tuy không phải lúc nào cũng dở, nhưng dù sao cũng không phải là lối diễn đạt quen thuộc và thoải mái của người Việt.
Xem thêmThử phân tích câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết
| On Th608,2021Bài viết này thử phân tích cú pháp của câu tiếng Việt theo cấu trúc Đề – Thuyết. Đây chỉ là những nội dung hết sức sơ bộ dành cho bạn đọc bước đầu tìm hiểu cấu trúc Đề – Thuyết, rằng tại sao chúng ta nên tập làm quen với Đề – Thuyết thay vì chỉ biết Chủ – Vị.
Xem thêmVài điều vụn vặt về người Việt với tiếng Việt (Kỳ 1)
| On Th522,2021Có mấy điều lẻ tẻ, vụn vặt về người Việt với tiếng Việt mà mình ghi chép được, vì vụn vặt quá chưa biết đưa vào đâu nên gom hết lại trong loạt bài này cho dễ theo dõi.
Xem thêm
Chia sẻ bài viết