Tag Archives: tiếng Việt
“Tang thương” – Một cuộc thay đổi lớn lao hay là sự khốn khổ khiến người ta đau lòng?
| On Th1203,2022Liên quan đến từ tang thương, có nhiều bạn đọc hỏi ý nghĩa thực sự của nó là gì, là một cuộc thay đổi lớn lao hay là sự khốn khổ khiến người ta đau lòng. Bài viết này bàn về ý nghĩa của tang thương và cách dùng hiện nay.
Xem thêmTổ hợp [X + lòng] trong tiếng Việt qua ngữ liệu ca dao (Phần 2)
| On Th1128,2022Phần 2 của loạt bài về Tổ hợp [X + lòng] trong tiếng Việt qua ngữ liệu ca dao của Ngày ngày viết chữ.
Xem thêmĐộc mộc bất thành lâm – Một cuộc nhỏ to về từ Hán Việt và thành ngữ Hán Việt
| On Th1020,2022“Độc mộc bất thành lâm” là một buổi học offline của Ngày ngày viết chữ, nội dung xoay quanh một số từ Hán Việt và thành ngữ Hán Việt trong tiếng Việt.
Xem thêmGhi chép về một vài từ ngữ thú vị nhân đọc lại “Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca”
| On Th1019,2022“Nam Kỳ phong tục nhơn vật diễn ca” là một tác phẩm “địa phương chí Nam Bộ” của Nguyễn Liên Phong, được viết bằng thể thơ lục bát, dài 6.750 câu. Ngoài những câu chuyện đất và người, bạn đọc còn bắt gặp nhiều từ ngữ thú vị mà hiện nay có thể ít được dùng.
Xem thêmTổ hợp [X + lòng] trong tiếng Việt qua ngữ liệu ca dao (Phần 1)
| On Th815,2022Bài viết này giới thiệu một số tổ hợp [X + lòng] trong tiếng Việt qua ngữ liệu là ca dao. Trong đó, X là một vị từ (tức động từ hoặc tính từ).
Xem thêmLời quê chắp nhặt – Từ ngữ trong thơ văn Nguyễn Du
| On Th719,2022“Lời quê chắp nhặt” là loạt bài giới thiệu một số từ ngữ trong thơ văn Nguyễn Du do Ngày ngày viết chữ thực hiện. Tên loạt bài lấy từ câu “Lời quê chắp nhặt dông dài, Mua vui cũng được một vài trống canh” trong Đoạn trường tân thanh của cụ Tiên Điền.
Xem thêm5 năm cùng bạn ngày ngày viết chữ
| On Th707,2022Bắt đầu vào tháng 7/2017 với mục đích kể những câu chuyện giản dị be bé về tiếng Việt và nỗ lực giúp mọi người viết tốt hơn đôi chút, đến tháng 7/2022 này, Ngày ngày viết chữ đã chính thức hoạt động được 5 năm.
Xem thêmHai kiểu hẹn thề của người Việt trong ca dao
| On Th703,2022Bài viết này nói về cấu trúc “Chừng nào [A] mới [B]” và “Bao giờ [A] mới [B] – hai kiểu hẹn thề của người Việt thường gặp trong ca dao.
Xem thêm[TVGĐ] Trò chuyện chuyên đề “Chỗ tôi người ta nói thế!”
| On Th626,2022“Chỗ tôi người ta nói thế!” là buổi trò chuyện chuyên đề về phương ngữ trong tiếng Việt. Đây là sự kiện nằm trong chuỗi chương trình trò chuyện “Tiếng Việt giàu và đẹp” do Ngày ngày viết chữ tổ chức dành cho bạn đọc của mình.
Xem thêmGhi chép nhanh về vài cách đặt tên sự vật hiện tượng của người Việt
| On Th601,2022Bài viết này trình bày vài cách đặt tên sự vật hiện tượng của người Việt theo lối ghi chép vắn tắt. Tuy là vắn tắt nhưng vì vấn đề cũng gần gũi với đông đảo bạn đọc, nên có thể nói là vừa đọc đã hiểu ngay.
Xem thêm
Chia sẻ bài viết